su-co-khi-thao-cop-pha-nhom

99+ Sự cố coppha nhôm: Nứt sàn, rỗ mặt, lật thang

Bạn đã từng chứng kiến các sự cố coppha nhôm như đứt gãy tie la, tràn bê tông chiếu nghỉ, ngã bê tông cạnh biên, nở sàn, phình vách,…

Không biết cạn có nhận thấy rằng phần lớn các hiện tượng đó đều xuất phát từ sự chủ quan không?

Thật sự là như vậy.

Nhưng chưa hết, bài viết này mình sẽ liệt kê thêm một số tình trạng nữa cũng từ lý do chủ quan.

Cụ thể là: Nứt sàn, rỗ mặt, lật vế thang sau khi tháo coppha nhôm.

Nứt sàn sau khi tháo coppha nhôm

Đáy sàn xuất hiện những vết nứt chân chim hay những vạch dài là những hình ảnh thường thấy sau khi tháo coppha sàn ở mọi công trình.

Tuy nhiên sự việc sẽ trở nên nghiêm trọng nếu những khe nứt sâu rộng ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, chống thấm của công trình.

Xem thêm: Hiện tượng nứt tường biên bê tông

Dù mức độ nặng nhẹ thế nào, chúng ta cũng cần xem xét nguyên nhân và tìm phương án khắc phục hiệu quả. Đặc biệt nếu nguyên nhân xuất phát từ hệ coppha nhôm.

Nứt sàn cốp pha nhôm

Nguyên nhân nứt sàn sau khi tháo coppha nhôm

Nếu bỏ qua các yếu tố về kết cấu thép chịu lực mà chỉ tập trung vào vai trò hệ chống coppha nhôm.

Chúng ta có các nhân tố cơ bản gây nên hiện tượng nứt sàn như:

  • Tháo coppha nhôm đáy dầm, sàn, tháo luôn đầu chống. Nguyên tắc phải giữ lại đầu chống và cây chống trong phạm vi 3 tầng (giữ lại 2 tầng so với tầng đang lắp dựng).
  • Mật độ cây chống không đảm bảo khả năng chịu lực.
  • Xê dịch, di chuyển đầu chống khi tháo coppha.
  • Phương chống không thẳng góc, không ổn định. Gây chuyển vị đáy dầm sàn khi đổ bê tông.
  • Tháo sớm khi bê tông chưa đạt cường độ cho phép. Thông thường khoảng 150-200 daN/cm2 tùy vào dự án.

..........

Đây là bài viết QUAN TRỌNG, chỉ có THÀNH VIÊN mới xem được toàn bộ nội dung.

  • Nếu bạn đã có tài khoản vui lòng đăng nhập vào form bên dưới.
  • Hoặc đăng ký mới để xem, tải tất cả tài liệu trên Blog và được hỗ trợ từ admin.
  • Cũng có rất nhiều tài liệu, bài viết khác không cần phải đăng ký.
  • Existing Users Log In